Kết quả nghiên cứu khắc phục một số nhược điểm của gỗ rừng trồng

Nguyễn Xuân Quyền, Vũ Đình Thịnh Phòng Nghiên cứu Chế biến lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu khắc phục nhược điểm rừng trồng nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng gỗ phục vụ công nghiệp chế biến là một trong những vấn đề quan trọng. Gỗ Keo lai được tác động bằng Amoniac nồng độ 24% sẽ giảm được độ giòn, trong quá trình gia công bề mặt gỗ không bị xước. Công riêng khi uốn va đập theo hướng tiếp tuyến của gỗ sau khi xử lý 72 giờ đạt 0.48kgm/cm3, gỗ không xử lý đạt … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng gỗ Bạch đàn Urophyla cho sản xuất đồ mộc

Nguyễn Quang Trung Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Diện tích rừng trồng Bạch đàn Urophylla ngày càng tăng và chiếm tỉ lệ diện tích khá lớn trong các khu rừng trồng công nghiệp hiện nay ở Việt Nam. Sản lượng khai thác hàng năm gỗ Bạch đàn urophylla ước tính trên một triệu mét khối. Gỗ Bạch đàn urophylla hiện nay chủ yếu được chế biến làm dăm gỗ; nguyên liệu dăm gỗ được sử dụng cho công nghiệp chế biến giấy, sản xuất ván dăm, ván sợi … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu sử dụng tổng hợp gỗ Tràm

Bùi Duy Ngọc Phòng nghiên cứu Chế biến lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Gỗ tràm có đường kính nhỏ, khúc gỗ tròn có độ cong, độ thon, độ ô van lớn, tỷ lệ co rút của gỗ tràm theo các chiều xuyên tâm, tiếp tuyến, dọc thớ cao do đó không nên sử dụng gỗ tràm làm gỗ xẻ. Để đa dạng hóa sản phẩm từ gỗ tràm có thể lựa chọn những khúc gỗ tròn có đường kính lớn (hơn 15cm) và tương đối thẳng tròn đều để làm gỗ xẻ. Gỗ tràm bám dính tốt với keo PVAc.Ván dăm được làm từ 100% nguyên … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng hiệu quả gỗ Đước để sản xuất đồ mộc, than hoạt tính

Lê Thanh Chiến Phòng Nghiên cứu Chế biến Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Gỗ Đước là loại gỗ nặng có mùi thơm, màu nâu nhạt đếnnâu đỏ, gỗ có kết cấu chặt chẽ, mịn, ít xoắn thớ và chéo thớ, gỗ có nhược điểm: dễ bị nứt đầu và nứt mặt khi độ ẩm môi trường thay đổi. Hiện nay, việc sử dụng gỗ Đước không hiệu quả, 70% tổng sản lượng khai thác dùng để sản xuất than nhiên liệu, 30% còn lại được sử dụng làm vật liệu xây dựng. Để sử dụng hiệu quả gỗ Đước việc nghiên cứu sử dụng gỗ … [Read more...]

Tính chất vật lý, cơ học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ

Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu đặc tính cơ bản của gỗ trong đó bao gồm tính chất gỗ và cấu tạo gỗ là rất quan trọng bởi nó liên quan chặt chẽ tới chế biến và sử dụng gỗ. Nghiên cứu về khoa học gỗ đã được tiến hành từ 50 năm trước ở một số viện nghiên cứu, đặc biệt là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Đề tài "Nghiên cứu cấu tạo và tính chất cơ vật lý của một số loài gỗ và tre chủ yếu ở … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị làm đất chăm sóc rừng

Đoàn Văn Thu, Tô Quốc Huy Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trong sản xuất lâm nghiệp, các khâu công việc được thực hiện trong điều kiện địa hình đất đai phức tạp, loài cây và phương thức trồng rừng cũng đa dạng theo từng mục đích kinh doanh khác nhau. Các thiết bị cơ giới sử dụng trong sản xuất phải mang tính chuyên dụng cho từng khâu công việc mới phát huy được hiệu quả. Mẫu cày không lật và cày chảo được nghiên cứu thiết kế chế tạo sử dụng để chăm sóc rừng có những tính năng kỹ … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu cải tiến nhà giâm hom cây lâm nghiệp

Lê Xuân Phúc, Phạm Đình Mạnh, Cao Chí Công Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nhân giống cây rừng bằng hom (giâm hom) là một giải pháp cho chất lượng giống tốt với hệ số nhân cao, rút ngắn được thời gian cải thiện giống, không cần công nghệ cao như nuôi cấy mô tế bào nên đã và đang được sử dụng rông rãi trên thế giới. Trong điều kiện sản xuất lâm nghiệp trong nước (nghèo nàn, trình độ thấp), giâm hom sẽ hiệu quả và khả … [Read more...]

Nghiên cứ sử dụng gỗ Bạch đàn Urophylla để sản xuất gỗ xẻ đóng đồ mộc

Nguyễn Quang Trung Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn urophylla (E. urophylla) là một trong các loài cây trồng rừng chính trong chương trình trồng rừng 5 triệu ha ở Việt Nam hiện nay. Diện tích rừng Bạch đàn urophylla được trồng tập trung và phân tán trên cả nước ngày càng tăng, nhưng thực trạng sử dụng gỗ bạch đàn nói chungchưa tương xứng với tiềm năng to lớn của nguồn nguyên liệu này. Gỗ bạch đàn được sử dụng chủ yếu … [Read more...]

Phân nhóm gỗ Việt Nam

Đỗ Văn Bản, Lê Thu Hiền Hoàng Thanh Sơn Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nhghiệp việt nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" do Bộ Lâm nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp nhất định cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng, kinh doanh gỗ nói chung. Từ lâu, nó đã trở thành một tài liệu quan trọng trong … [Read more...]

Xác định một số tính chất cơ vật lý và khả năng sử dụng gỗ Lát mêhico

Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nan I. ĐẶT VẤN ĐỀ "Lát mêhicô" là tên một loài cây gỗ Cedrela odorata L. thuộc họ thực vật Xoan (Meliaceae) phân bố rộng rãi ở Châu Mỹ, được Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Quang Minh và Đỗ Xuân Quy đặt, khi năm 1986, 1989 đưa hạt từ Mêhicô về gieo trồng thử ở Hữu Lũng – Lạng Sơn (tại Trường công nhân kỹ thuật trung Ương 1, Lâm trường II thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp), Xuân Mai (Trường Đại học Lâm … [Read more...]

[logo-slider]