Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia Mã số: ĐTĐL-G03/2014.

Thực hiện Quyết định số 197/QĐ/KHLN-KH ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Giám đốc Viện về việc Thành lập hội đồng Khoa học Công nghệ nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia thuộc Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức họp hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài:  Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để bảo quản di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang. Mã … [Read more...]

Hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất ván bóc ở Bắc Kạn

Dự án ACIAR FST 2008/039 “Tăng cường sản xuất ván mỏng từ gỗ keo và bạch đàn rừng trồng tại Việt Nam và Úc”; được thực hiện từ 2012-2016 với sự tham gia thực hiện của:  Trường ĐH Melbourne (MoU), Cục nông nghiệp và thủy sản bang Queensland (DFF); Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (VAFS); Trường ĐH Lâm nghiệp (VFU), Trung tâm nghiên cứu chính sách nông nghiệp (CAP). Việt Nam với diện tích rừng trồng trên 3 triệu hecta ,chủ yếu là các loài cây mọc nhanh (Keo và  Bạch đàn); gỗ Keo và bạch đàn đã … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu sử dụng gỗ bạch đàn Urophylla để sản xuất gỗ xẻ đóng đồ mộc

Nguyễn Quang Trung TÓM TẮT Gỗ bạch đàn urophylla (E. urophylla) là nguồn nguyên liệu tiềm năng, nhưng việc sử dụng loại gỗ này làm nguyên liệu đóng đồ mộc đang còn nhiều hạn chế. Các nghiên cứu của đề tài này cho thấy gỗ bạch đàn urophylla có các đặc tính cơ vật lí tương đương với gỗ keo lá tràm (A. auriculiformis) và một số loại gỗ rừng tự nhiên khác đang được sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu đóng đồ mộc. Các khuyết tật như: nứt đầu, co ngót và cong vênh trong quá trình chế biến là nguyên … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu lựa chọn thiết bị và hoàn thiện công nghệ sử dụng cơ giới hoá để phục vụ trồng rừng thâm canh trên một số vùng kinh tế lâm nghiệp trọng điểm

Đoàn Văn Thu I/ Đặt vấn đề Cơ giới hoá trồng rừng là việc sử dụng các thiết bị máy móc để thực hiện các công việc từ sản xuất cây giống tại vườn ươm, làm đất, trồng cây, chăm sóc và bảo vệ rừng. Trong các công việc đó, làm đất trồng, chăm sóc rừng là những công việc nặng nhọc, tốn nhiều lao động, chi phí lớn và bằng lao động thủ công khó đảm bảo các yêu cầu chất lượng. Trong thực tế, hệ thống thiết bị cơ giới phục vụ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng ở nước ta còn nhiều bất cập, các mẫu máy … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ để sản xuất sản phẩm mặt ghế cong hai chiều từ cót đan và ván bóc gỗ trám hồng bằng phương pháp ép đinh hình gia nhiệt điện cao tần

Nguyễn Thị Phúc TÓM TẮT Cùng với thời gian, sự phát triển của xã hội cũng như việc tăng cường bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt, hiện nay ngành chế biến gỗ đã có những bước thay đổi lớn về nguyên liệu. Đó là sự có mặt phổ biến của các loại ván nhân tạo (ván dán, ván dăm, ván MDF, ván verneer, ván LVL….). Do nguyên liệu được sử dụng không giống nhau, kết cấu sản phẩm cũng theo đó mà biến đổi. Mức độ cơ giới hóa và tự động hóa là cơ sở của sự hình thành các loại … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu chọn loại vật liệu che và xác định chế độ che sáng trong nhà giâm hom theo yêu cầu công nghệ giâm hom cây lâm nghiệp

TS. Lê Xuân Phúc và các CTV                                                                          Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I- MỞ ĐẦU Chất lượng giống quyết định năng suất, chất lượng rừng trồng. Ngày nay, ở nước ta nhu cầu cây giống chất lượng cao cho trồng rừng nguyên liệu, phòng hộ và bảo tồn nguồn gen ngày càng lớn. So với phương pháp gieo hạt, nuôi cấy mô, giâm hom phổ biến và thích hợp nhất cho nhiều quốc gia trên thế giới để đáp ứng được yêu cầu trên vì đảm bảo tính di … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cải thiện môi trường tiểu khí hậu trong nhà giâm hom cây giống lâm nghiệp

(Thuộc đề tài: “ Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện môi trường nhân giống cây rừng bằng hom cành cho các nhà giâm hom trong vùng chịu ảnh hường của gió Lào và gió mùa Đông Bắc – Đề tài cấp cơ sở 2005 – 2008).          Lê Xuân Phúc và các CTV         Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1- Đặt vấn đề Ngày nay, ở nước ta nhu cầu cây giống chất lượng cao cho trồng rừng nguyên liệu, phòng hộ và bảo tồn ngày càng lớn. Phương pháp gieo hạt truyền thống đơn giản, chi phí rát thấp … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu xử lý gỗ rừng trồng bằng hợp chất vô cơ nhằm nâng cao độ bền tự nhiên, độ ổn định kích thước và khả năng chống cháy

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1. Đặt vấn đề Gỗ rừng trồng có nhiều ưu điểm để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ nhưng cũng bộc lộ nhiều nhược điểm đó là độ bền tự nhiên không cao, dễ bị cong vênh, nứt vỡ. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam với những công trình nghiên cứu về bảo quản gỗ trong gần 50 năm qua đã đặt nền móng vững vàng để triển khai những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất. Xu hướng nghiên cứu bảo quản gỗ trên thế giới hiện nay có một số cách tiếp cận rất mới … [Read more...]

Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu thực vật làm thuốc bảo quản lâm sản

PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 1. ĐẶT VẤN ĐỀ      Bảo quản lâm sản (gỗ, tre nứa, song mây) phòng chống sinh vật phá hoại đã trở thành một ngành khoa học từ đầu thế kỷ XX. Thuốc bảo quản lâm sản được dùng ở Việt Nam và trên thế giới hầu hết là hỗn hợp các hóa chất vô cơ hoặc hợp chất hữu cơ tổng hợp trong công nghiệp hóa học. Tuy nhiên, một số hóa chất do độc tố cao với con người và môi trường sống nên đã bị cấm sử dụng trên phạm vi toàn cầu. Đây chính là lý do thúc đẩy công tác nghiên cứu … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm XM5 và và ứng dụng để bảo quản gỗ rừng trồng làm trụ chống cho cây Hồ tiêu và Thanh long

TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta, vấn đề xử lý bảo quản gỗ phòng chống sinh vật gây hại nhằm kéo dài thời gian sử dụng các sản phẩm gỗ luôn được coi trọng. Chế phẩm bảo quản gỗ XM5 đã được Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu và đăng ký sử dụng. Chế phẩm XM5 có ưu điểm nổi bật là sau khi thấm vào gỗ có khả năng tạo thành phức chất có hiệu lực tốt với côn trùng và nấm mục gây hại, đồng thời hạn chế bị … [Read more...]

[logo-slider]