Kỹ thuật trồng cây Quế

Tên khoa học: Cinnamomum cassia Nees ex Blume Họ: Re (Lauraceae) Đặc điểm hình thái Cây thân gỗ sống lâu năm, cao trung bình 18-20m, đường kính ngang ngực có thể tới 40-50cm, thân thẳng tròn, tán lá tương đối hẹp, vỏ màu xám nâu. Vỏ, lá có mùi thơm dễ chịu. Lá đơn mọc cách hoặc gần đối, thuôn dài có thể đến 20cm, rộng 4-6cm. Phiến lá cứng có 3 đường gân đặc trưng của lá quế. Hoa tựa chùm sim, đầu cành nhánh mạng các hoa trắng nhỏ. Quả dài 12 - 15cm. Đặc điểm sinh thái, lâm … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây Dầu rái

Tên khác: Dầu con rái, dầu nước, dầu sơn Tên khoa học: Dipterocarpus alatus Roxb Họ: Dầu (Dipterocarpaceae) Đặc điểm sinh thái Cây gỗ lớn, cao tới 40-45m, thân thẳng tròn đầy, phân cành cao, đường kính ngang ngực có thể đạt tới 2-2,5m, vỏ lúc còn non dày, khi cây lớn vỏ mỏng, màu xám vàng. Lá đơn mọc cách, mặt trên màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt dưới xanh nhạt có lông mịn. Lá kèm bao chồi búp màu đỏ dài 5-6cm, rộng 3-5cm có 3 gân gốc. Quả non màu xanh cánh quả đỏ khi già quả và … [Read more...]

Kỹ thuật nhân giống vô tính cây Tre tàu (Sirocalamus aff latiflorus McClure) ở Nam bộ

Phùng Cẩm Thạch, Hoàng Chư­ơng Nguyễn Bội Quỳnh, Trần văn Hải Phân Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nambộ Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Tre tàu (Sirocalamus aff latiflorus McClure) là một loài cây có giá trị trong tập đoàn các loài cây trồng rừng ở nhiều tỉnh thuộc miền Nam Trung bộ và miền Đông Nambộ của n­ước ta. Trong các mô hình ở qui mô hộ gia đình, cây tre tàu lại càng có ý nghĩa đặc biệt vì trồng tre mang lại hiệu quả kinh tế nhanh hơn nhiều loài cây lâm nghiệp và công nghiệp … [Read more...]

Nghiên cứu gây trồng cây Vên vên (Anisoptera cochinchinensis) làm nguyên liệu gỗ dán lạng

Bùi Đoàn, Vũ Duy Thông Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường Rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vên vên (Anisoptera cochinchinensis) thuộc họ Dầu (Dippterocarpaceae) là một trong những loài cây gỗ có giá trị xuất khẩu trên thị trường quốc tế (đặc biệt ở vùng Đông Namá). Gỗ vên vên rất được ưa chuộng trong công nghiệp bóc, dán lạng và đóng tàu thuyền (thân tròn, thẳng, ít u bướu, bạnh vè, gỗ nhẹ, màu sáng trắng, khi cắt khúc có thể cho những khúc gỗ dài từ 0,7 m- 2 m, đường kính 40- … [Read more...]

Nghiên cứu Kỹ thuật gây trồng thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc) tại Lâm Đồng

Lê Xuân Tùng, Trần Văn Tiến, Hứa Vĩnh Tùng, Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Từ đầu thập niên 60 đến nay, Taxol (chiết từ vỏ thông đỏ Taxus brevifolia) được nói nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu và điều trị bệnh ung thư. Năm 1980, P. Poitier tổng hợp 10 deacetin baccatin III chiết từ lá thông đỏ, đã giải quyết vấn đề nguyên liệu và môi sinh. Và trong quá trình tuyển chọn thì thông đỏ Hymalaya (Taxus wallichiana) ngày càng được ưa chuộng. Cây thông đỏ Lâm Đồng đã … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Pơ mu tại Sapa – Lào Cai

Thân Văn Cảnh, Phan Văn Thắng Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản I. Một số đặc điểm chung Cây pơmu có tên khoa học Fokienia hodginssi (Dunn) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceace). Có nhiều tên gọi địa phương như đỗ sam, đỗ thụ, bách Phúc Kiến (Trung Quốc), thông dầu, thông hôi, mạy long lanh, mạy vác.. Gỗ pơmu bền đẹp, thân thẳng dễ cưa xẻ, kết cấu mịn, được dùng trong xây dựng, làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc tạc tượng; rễ cành, ngọn, mùn cưa được lấy chưng cất tinh dầu làm hương liệu. Gỗ pơmu … [Read more...]

Kết quả bước đầu nghiên cứu nhân giống trám đen bằng phương pháp ghép.

Trần Đức Mạnh Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trám đen (Canarium nigrum Engler) là cây gỗ bản địa có chiều cao từ 20 m -30 m, đường kính ngang ngực có thể đạt 50 cm – 70 cm, thân tròn thẳng, tán lá rộng và xanh quanh năm. Trám đen là cây đa mục đích có thể làm nhà cửa, nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thường... Ngoài ra cây Trám đen còn cung cấp một số sản phẩm phụ có giá trị và rất gần gũi với nhân dân. Theo kết quả điều tra tại một số xã của huyện Tân … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Thông đuôi ngựa

Tên khác: Thông mã vĩ, Thông tàu, Thông hai lá. Tên khoa học: Pinus massoniana Lamb. Họ: Thông [Pinaceae (Abietaceae)]   Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn cao 25-35m, đường kính ngang ngực tới 50cm, xanh quanh năm. Vỏ màu nâu bong thành mảng, ở phần ngọn màu nâu nhạt, phần gốc màu nâu thẫm, đầu nhọn. Lá màu xanh thẫm tập trung ở đầu cành và hơi rủ xuống. Lá kim gồm hai lá (có khi 3-4 lá) dài 15-20cm có phần gốc bao chung trong một bẹ dài 1cm. Hoa ra tháng 3-4. Quả chín … [Read more...]

Kỹ thuật trồng rừng bạch đàn (Eucalyptus)

Đối với trồng rừng sản xuất, tiêu chuẩn quan trọng nhất để chọn cây trồng rừng là hiệu quả kinh tế. Đối với bạch đàn, tuy có giá trị kinh tế kém hơn một số cây gỗ quý như cẩm lai, gỗ mật, sao, dầu, giáng hương... song gỗ dễ tiêu thụ, đưa lại hiệu quả kinh tế nhanh. Ngoài ra chúng còn có một số ưu điểm khác: như dùng trong việc trang trí và đóng các đồ gỗ dùng ở ngoài trời rất bền và tốt, một số loài đoạn thân dưới cành thẳng, dài, không bị mối mọt, nên được dùng trong xây dựng, lá một số loài … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei) Lời nói đầu Cây Hông tên khoa học Paulownia fortunei là một trong 9 loài cây gỗ thuộc chi Paulownia họ hoa Mỗ chó Scrophulariaceae. Nó thuộc loại cây gỗ lớn lá rộng có phân bố tự nhiên ở Trung Quốc, Lào và một tỉnh ở Việt Nam. Hông sinh trưởng nhanh, tán lá thưa, lá dễ phân giải có tác dụng cải tạo đất tốt, rễ phân bố sâu 30-40cm dưới mặt đất nên ít cạnh tranh với các loài cây ngắn ngày, ít cong vênh là nguyên liệu tốt trong công nghiệp … [Read more...]

[logo-slider]