Kỹ thuật trồng cây Vạng trứng

VẠNG TRỨNG Tên khoa học: Endospermum chinense Benth. Họ thực vật: Thầu dầu (Euphorbiaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, có thể cao tới 30-35m, đư­ờng kính đạt tới 90-120cm, tán lá rộng. Thân thẳng tròn, vỏ màu vàng sáng có nhiều vết vòng quanh thân, nứt dọc, thịt vỏ trắng, xốp và dầy. Cành và cuống lá có phủ lông hình sao. Lá đơn mọc cách, cuống mảnh dài bằng lá. Lá non hình tim, dài 10-25cm, màu xanh vàng, lá già nhỏ hơn, hình trứng gần tròn, về phía đuôi lá ở mặt dưới 2 … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Trám đen

TRÁM ĐEN Tên khoa học: Canarium tramdenum Dai & Ykovl. Họ thực vật: Trám (Burseraceace) 1. Đặc điểm hình thái Trám đen là cây gỗ lớn, cao 25-30m, đường kính 40-50cm. Thân tròn thẳng, gốc hơi có múi, phân cành cao. Tán dày, rộng, thường xanh. Vỏ màu nâu nhạt, mùi thơm hắc, thịt vỏ có nhựa màu đen. Lá kép lông chim một lần lẻ, xanh lục sẫm, bóng, gốc hơi lệch. Cụm hoa chuỳ dài hơn lá, hoa nhỏ màu trắng hay vàng nhạt, có lá bắc dạng vảy. Quả hạch hình trứng, dài … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Trám trắng

TRÁM TRẮNG Tên khoa học: Canarium album Raeusch Họ thực vật: Trám (Burseraceae) 1. Đặc điểm hình thái Là cây gỗ lớn, cao 25-30m, thân thẳng. Vỏ trắng nhẵn hay nứt đều. Khi đẽo có nhiều nhựa đục, thơm, chảy ra. Lá kép lông chim một lần lẻ, xanh đậm, mọc tập trung đầu cành. Hoa tự chùm mọc ở đầu cành, nách lá, hoa màu trắng vàng, đơn tính, nở tháng 3-4. Quả hạch, dễ tách, chín tháng 10-11. Hạt hình thoi, màu nâu, chặt ra có nhân màu trắng. 2. Đặc tính sinh thái Trám phân … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Tràm Úc

TRÀM ÚC Tên khác: Tràm lơca, Tràm lá dài Tên khoa học: Melaleuca leucadendra L. Họ thực vật: Sim (Myrtaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Việt Cường, 2010) 1. Đặc điểm hình thái Cây trưởng thành có thể đạt chiều cao tới 25-30m, đường kính thân đến 60cm, cũng có thể gặp một số cây cao tới trên 40m với đường kính thân đạt 1,0 -1,5m. Vỏ cây có màu trắng, nhẵn, mền và mịn, bong thành từng mảng lớn. Lá hình ngọn giáo, thuôn dài và hơi cong. Lá dài trung bình 10-20cm rộng trung bình … [Read more...]

Ký thuật trồng Thông nhựa

THÔNG NHỰA Tên khác: Thông ta, thông hai lá Tên khoa học: Pinus merkusii Juss et de Vries P. merkusiana E.N.G. Cooling et H.Gauss Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 1. Đặc trưng hình thái Cây gỗ lớn, cao 25-30 m và có thể hơn, đường kính ngang ngực 50-60 cm, có cây tới 1 m. Thân tnẳng tròn  nhiều nhựa. Vỏ dày, màu nâu đỏ nhạt hay nâu đen, nứt dọc sâu. Tán lá rộng, lá kim màu xanh thẫm, dài 15-25 cm. Gốc lá có bẹ dài 1-2 cm. Qủa hình nón, hạt hình trái xoan, hơi dẹt. Ra hoa tháng 5-6, qủa chín … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Tràm ta

TRÀM TA Tên khác: Tràm cừ, Tràm cau, Tràm lá ngắn Tên khoa học: Melaleuca cajuputi Powel. Họ thực vật: Sim (Myrtaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Việt Cường, 2005 ) 1. Đặc điểm hình thái Cây bụi, gỗ nhỏ đến trung bình hoặc lớn, thân hơi vặn, vỏ trắng dày bong mảng gồm nhiều lớp xếp lên nhau. Lá đơn mọc cách, cứng, dày, đầu và đuôi nhọn dần. Cụm hoa dạng chùm phân nhiều nhánh, nằm ở đầu cành. Sau khi kết thúc quá trình ra hoa và kết quả tiếp tục ra lá non. Hoa màu trắng, trắng xanh hay … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Tông dù

TÔNG DÙ Tên khác: Mạy sao, Xoắn xủ, Xoan hôi Tên khoa học: Toona sinensis (A. Juss) Roem Họ thực vật:  Xoan (Meliaceae)   1. Đặc trưng hình thái Cây gỗ thân thẳng, cao 20-30m, đường kính ngang ngực 60-100 cm, cành nhánh ít chủ yếu mọc tập trung ở ngọn, tán hình ô. Vỏ màu nâu gạch đến xám, bong mảng, thịt vỏ màu hồng, nhiều xơ, dày 1 cm có mùi hăng như tỏi. Cành non có màu nâu đỏ hoặc lục xám, nhiều bì khổng. Lá kép lông chim một lần mọc cách, có 10-20 lá chét mọc đối sau hơi cách, mép … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Thông Caribê

THÔNG CARIBÊ Tên khoa học: Pinus caribaea Morelet Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 1. Đặc điểm hình thái Thông caribê là loài lá kim, thường xanh, cây gỗ lớn, cao tới 30-45m, đường kính đạt tới 60-80 cm. Thân tròn, thẳng, vỏ nứt sâu. Cành màu nâu - da cam, sau chuyển thành nâu xám. Gỗ có màu nâu và có nhựa. Mỗi bẹ lá chứa 3 lá kim (đôi khi có 2 hoặc 4-5 lá kim), dài 15-25cm, tập trung ở đầu cành và thường rụng vào năm thứ hai. Nón cái mọc đơn độc, dạng hình trứng, dài 4-14cm. … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Thông ba lá

THÔNG BA LÁ Tên khác: Ngo trắng Tên khoa học: Pinus kesiya Royle ex Gordon hoặc Pinus insularis Endl. hoặc Pinus khasya Royle ex Hook.f. Họ thực vật: Thông (Pinaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ cao 30-40 m, thân thẳng tròn, vỏ mầu nâu sẫm, nứt dọc sâu, sau bong mảnh không đều. Lá dạng kim dàI 15-20cm, mọc cụm 3 chiếc trong một bẹ, mầu xanh thẫm, mềm thường tập trung ở đầu cành; bẹ lá dài 1cm. Nón đơn tính cùng gốc, nón đực dạng bông ngắn, nón cái hình trứng, lúc non mầu xanh … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Sồi phảng

SỒI PHẢNG Tên khác: Dẻ bộp, Cồng Tên khoa học: Lithocarpus fissus Champ ex Benth. Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Thị Nhung, 2009) 1. Đặc điểm hình thái Là cây ưa sáng mọc ở bìa rừng và những chỗ trống có thể mọc thành quần thụ ưu thế rõ rệt (chiếm 75-80 % số cây). Là cây thường xanh quanh năm. 2. Đặc tính sinh thái Là cây  ưa sáng, tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh  có thể trồng hỗn giao với nhiều loài cây khác. Trong vùng phân bố cây Sồi phảng … [Read more...]

[logo-slider]