Đánh giá chất lượng rừng trồng trên đất cát ven biển và ngập mặn ven biển trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 – 2005 (Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ)

CodeVI24_106
CategoryRừng ngập mặn
LocationĐông Bắc
FieldKinh tế
TopicĐánh giá chất lượng rừng trồng trên đất cát ven biển và ngập mặn ven biển trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 – 2005 (Nhiệm vụ KHCN cấp Bộ)
LevelCấp Bộ
Target1. Mục tiêu tổng quát Nâng cao hiệu quả đầu tư trong lâm nghiệp góp phần quản lý rừng bền vững và xoá đói giảm nghèo ở Tây Nguyên. 2. Mục tiêu cụ thể o Đánh giá hiệu quả của một số dự án đầu tư trong lâm nghiệp vùng Tây nguyên giai đoạn 1995 – 2005 nhằm r
Start Date1/1/2006
End Date12/31/2006
DetailĐể ngăn chặn nguy cơ suy giảm vốn rừng, Chính phủ Việt Nam và các Tổ chức Quốc tế đã đầu tư nhiều dự án phát triển lâm nghiệp nhằm phục hồi rừng và cải thiện sinh kế cho người dân trong vùng, hướng sự tham gia của họ vào các hoạt động quản lý và sử dụng r
Method1. Quan điểm và cách tiếp cận của nghiên cứu o Mỗi dự án cấp cơ sở là một đơn vị nghiên cứu khảo sát đánh giá o Đánh giá đơn lẻ từng dự án cấp cơ sở theo giới hạn được lựa chọn để so sánh và phân tích hiệu quả dự án đầu tư trong lâm nghiệp o Đánh giá dự á
ChairmanThs. Hoàng Liên Sơn
UnitPhòng Kinh tế lâm nghiệp
ResultĐể ngăn chặn nguy cơ suy giảm vốn rừng, Chính phủ Việt Nam và các Tổ chức Quốc tế đã đầu tư nhiều dự án phát triển lâm nghiệp nhằm phục hồi rừng và cải thiện sinh kế cho người dân trong vùng, hướng sự tham gia của họ vào các hoạt động quản lý và sử dụng rừng bền vững. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1999 – 2003, nguồn vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp là 494,47 tỷ đồng, trung bình mỗi năm khoảng 98,9 tỷ đồng/năm từ các nguồn vốn sau: Vốn ngân sách TW 226,66 tỷ đồng; Vốn ngân sách địa phương 68,61 tỷ đồng; Vốn vay tín dụng 153,36 tỷ đồng; Vốn vay ADB 13,43 tỷ đồng; Vốn tự có của doanh nghiệp 9,42 tỷ đồng; và Vốn thuế tài nguyên 22,94 tỷ đồng. Các nguồn vốn kể trên được đầu tư vào rất nhiều dự án như: Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (661), Dự án Bảo vệ rừng và phát triển nông thôn (Vốn vay WB), Dự án trồng rừng nguyên liệu cho nhà máy MDF, Dự án trồng rừng phục hồi môi trường khắc phục hậu quả chiến tranh hoá học, Dự án trồng cây ven đường Hồ Chí Minh, Dự án đầu tư khu BTTN Ngọc Linh, Dự án đầu tư VQG Kon Ka Kinh, Dự án viện trợ của JICA Nhật bản, Dự án định canh định cư và ổn định dân di cư tự do, Dự án di dân vùng kinh tế mới, v.v… Mỗi dự án đều có mục tiêu cụ thể để hướng tới sự quản lý bền vững vốn rừng và cải thiện sinh kế người dân. Ý nghĩa kinh tế - chính trị và sự thành công hay thất bại của các dự án là những bài học kinh nghiệm quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà ra quyết định, cũng như đối với các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và xây dựng dự án lâm nghiệp. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu đánh giá cụ thể để phân tích thực trạng và hiệu quả đầu tư của mỗi dự án về tất cả các mặt kinh tế - xã hội – môi trường, đặc biệt là dự án đầu tư trong lâm nghiệp để tổng kết, đúc rút thành lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất những định hướng và khuyến nghị ở các cấp độ khác nhau từ Tỉnh, Vùng đến Quốc gia trong thiết kế, lập kế hoạch, thực hiện và giám sát đánh giá các chương trình, dự án lâm nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu và đánh giá hiệu quả các dự án lâm nghiệp ở Tây Nguyên giai đoạn 1995 – 2005 là rất cần thiết cho lý luận và thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả dự án đầu tư trong lâm nghiệp của Vùng.
DevelopmentĐể ngăn chặn nguy cơ suy giảm vốn rừng, Chính phủ Việt Nam và các Tổ chức Quốc tế đã đầu tư nhiều dự án phát triển lâm nghiệp nhằm phục hồi rừng và cải thiện sinh kế cho người dân trong vùng, hướng sự tham gia của họ vào các hoạt động quản lý và sử dụng rừng bền vững. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1999 – 2003, nguồn vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp là 494,47 tỷ đồng, trung bình mỗi năm khoảng 98,9 tỷ đồng/năm từ các nguồn vốn sau: Vốn ngân sách TW 226,66 tỷ đồng; Vốn ngân sách địa phương 68,61 tỷ đồng; Vốn vay tín dụng 153,36 tỷ đồng; Vốn vay ADB 13,43 tỷ đồng; Vốn tự có của doanh nghiệp 9,42 tỷ đồng; và Vốn thuế tài nguyên 22,94 tỷ đồng. Các nguồn vốn kể trên được đầu tư vào rất nhiều dự án như: Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (661), Dự án Bảo vệ rừng và phát triển nông thôn (Vốn vay WB), Dự án trồng rừng nguyên liệu cho nhà máy MDF, Dự án trồng rừng phục hồi môi trường khắc phục hậu quả chiến tranh hoá học, Dự án trồng cây ven đường Hồ Chí Minh, Dự án đầu tư khu BTTN Ngọc Linh, Dự án đầu tư VQG Kon Ka Kinh, Dự án viện trợ của JICA Nhật bản, Dự án định canh định cư và ổn định dân di cư tự do, Dự án di dân vùng kinh tế mới, v.v… Mỗi dự án đều có mục tiêu cụ thể để hướng tới sự quản lý bền vững vốn rừng và cải thiện sinh kế người dân. Ý nghĩa kinh tế - chính trị và sự thành công hay thất bại của các dự án là những bài học kinh nghiệm quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà ra quyết định, cũng như đối với các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế và xây dựng dự án lâm nghiệp. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu đánh giá cụ thể để phân tích thực trạng và hiệu quả đầu tư của mỗi dự án về tất cả các mặt kinh tế - xã hội – môi trường, đặc biệt là dự án đầu tư trong lâm nghiệp để tổng kết, đúc rút thành lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất những định hướng và khuyến nghị ở các cấp độ khác nhau từ Tỉnh, Vùng đến Quốc gia trong thiết kế, lập kế hoạch, thực hiện và giám sát đánh giá các chương trình, dự án lâm nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu và đánh giá hiệu quả các dự án lâm nghiệp ở Tây Nguyên giai đoạn 1995 – 2005 là rất cần thiết cho lý luận và thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả dự án đầu tư trong lâm nghiệp của Vùng.
Range
[logo-slider]